Giới thiệu về nhóm 10points

Ảnh của tôi
Khóa học Cơ bản của intel giúp Giáo viên sử dụng sức mạnh của công nghệ thông tin để đánh thức trí tưởng tượng của học sinh nhằm hướng các em đến những mục tiêu học tập lớn hơn. Dạy học theo dự án đem lại một bối cảnh xác thực và gần gũi với thực tế để kết nối các hoạt động học tập tích hợp tư duy bậc cao xoay quanh các ý tưởng lớn và tạo hứng thú cho học sinh trong quá trình học tập. Với blog này, nhóm 10points sẽ cập nhật những sản phẩm của nhóm trong khóa học. Đồng thời đây cũng là nơi để các thành viên nhóm thảo luận, góp ý xây dựng nội dung cho nhóm. Cũng như là nơi để nhóm trao đổi với các nhóm khác trong khóa học Dạy học theo dự án 2012.

Thứ Bảy, 15 tháng 12, 2012

Hướng dẫn trình chiếu hồ sơ bài dạy



HƯỚNG DẪN TRÌNH CHIẾU HỒ SƠ BÀI DẠY

-         Thời gian: 20 phút/nhóm.
-         Cách thức: Sử dụng file trình diễn hồ sơ bài dạy (Power Point) + các file liên kết, hoặc Blog, hoặc Kế hoạch bài dạy + các file liên kết.
Nếu trình bày bằng blog, yêu cầu các nhóm chuẩn bị sẵn file offline phòng khi không có kết nối Internet.
-         Nội dung và trình tự trình bày:
1.      Giới thiệu bài dạy:
Giới thiệu bài, nêu rõ phần bài học sẽ giảng dạy (bài nào, chưong nào, chương trình Vật lý lớp nào?), thời gian giảng dạy theo phân bố chương trình, thời gian thực hiện dự án, tên dự án, tên nhóm sinh viên thực hiện.
2.      Mô tả (tóm tắt) dự án:
Bối cảnh dự án, vấn đề cần giải quyết, vai trò của học sinh, giải pháp giải quyết, sản phẩm, đối tượng khán giả.
3.      Chuẩn, mục tiêu bài dạy và bộ câu hỏi định hướng (chú ý các kĩ năng thế kỉ 21).
4.      Sản phẩm học sinh.
5.      Lịch trình, kế hoạch đánh giá, bảng đánh giá tìm hiểu nhu câu học sinh, bảng đánh giá sản phẩm học sinh, bảng đánh giá tự định hướng và siêu nhận thức, các bảng đánh giá khác (nếu có).
6.      Danh mục tài liệu trích dẫn, tài liệu hỗ trợ học sinh học tập, tài liệu quản lý,…
7.      Tiến trình bài dạy – phân hóa đối tựơng.
8.      Blog.
-         Tài liệu tham khảo: sinh viên sử dụng các bảng kiểm mục và bảng tiêu chí đánh giá trong Phụ lục A của giáo trình.

·        SV upload nội dụng hồ sơ bài dạy như trên và ấmn phẩm giới thiệu dạy học dự án lên blog của nhóm mình trước ngày 6/12/2012, phản hồi, trao đổi trước ngày 10/12/2012.

Lịch học


TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TP.HCM
KHOA VẬT LÝ
                                                                        Tp.HCM, ngày 13 tháng 03 năm 2012
“CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC INTEL”
KHÓA HỌC CƠ BẢN – Phiên bản 10.1
Thời gian: 17/09/201110/11/2012 (8 Tuần)
Buổi chiều thứ 2,3,5,6: 13h00-16h00; Nghỉ giải lao mỗi buổi 15 phút.
Địa điểm: Phòng máy M.105 (Phòng máy khoa Vật lý)
Giáo viên: Mai Hoàng Phương, Hoàng Đỗ Ngọc Trầm
Tuần
Công việc
Thời gian
Ghi chú
1
- Khởi động
- Giới thiệu – làm quen
- Giới thiệu Khóa học: Mục tiêu, nội dung, yêu cầu, tài liệu tham khảo, nội quy lớp học, cách thức đánh giá.
- Tạo thư mục + tìm hiểu thành phần thư mục
13h00

2
- Khởi động
- Thiết kế quá trình dạy học
- Dạy học theo dự án
- Xem mẫu KHBD và lưu lại theo nhóm
- Nghỉ giải lao
- Làm ấn phẩm giới thiệu dự án
- Hướng dẫn phản hồi trên blog
- Dặn dò (bài tập về nhà)


13h00





15h20



3
- Khởi động
- Chia sẻ ấn phẩm giới thiệu dự án
- Thực hành sư phạm 1 (thảo luận)
- Tìm hiểu chuẩn kiến thức
- Tìm hiểu mục tiêu học tập
- Tích hợp kĩ năng thế kỷ 21 trong bài dạy
- Bộ câu hỏi định hướng
- Nghỉ giải lao
- Thực hành xây dưng và chia sẻ bộ câu hỏi định hướng
- Tạo bài trình diễn về bài dạy
- Phản hồi trên blog
- Dặn dò (bài tập về nhà)
13h00







15h20








4
- Khởi động
- Luật bản quyền và tài liệu trích dẫn
- Internet phục vụ trong dạy học
- Thực hành sư phạm 2 (thảo luận)
- Tham khảo mẫu sản phẩm học sinh
- Nghỉ giải lao
- Làm mẫu sản phẩm học sinh
- Phản hồi trên blog
- Dặn dò (bài tập về nhà)
13h00




15h20

5

- Chỉnh sửa mẫu sản phẩm của học sinh
- Thực hành sư phạm 3 (thảo luận)
- Các phương pháp đánh giá
- Nghỉ giải lao
- Các phương pháp đánh giá (tiếp theo)
- Làm bài tìm hiểu nhu cầu học sinh
- Chia sẻ bài tìm hiểu nhu cầu học sinh
- Phản hồi trên blog
- Dặn dò (bài tập về nhà)
13h00




15h20


6
- Khởi động
- Các chiến lược đánh giá
- Tạo các công cụ đánh giá-
 Thực hành sư phạm 4 (thảo luận) 
- Nghỉ giải lao
- Thực hành tạo các công cụ đánh giá
- Chia sẻ mẫu sản phẩm HS và các công cụ ĐG
- Phản hồi trên blog
- Dặn dò (bài tập về nhà)
13h00




15h20




7
- Thực hành sư phạm 5 (thảo luận)
- Tìm hiểu về hỗ trợ học sinh
- Tạo tài liệu hỗ trợ học sinh
- Nghỉ giải lao
- Các tài liệu hỗ trợ thực hiện
- Hoàn thiện các phần của HSBD
- Phản hồi trên blog
- Dặn dò (bài tập về nhà)
13h00



15h20

8
- Khởi động
- Chuẩn bị báo cáo
- Báo cáo
- Tổng kết khóa học
13h00





Giới thiệu khóa học

Giới thiệu khóa học
Mục tiêu của Khóa học Cơ bản Intel® Teach Essentials Course là giúp cho các giáo viên đứng lớp phát triển phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm thông qua sự tích hợp công nghệ và cách tiếp cận học theo dự án.
Khóa học kéo dài 32 giờ và được chia thành 8 mô-đun.
Những trọng tâm của khóa học Essential Course bao gồm:
• Sử dụng công nghệ một cách hiệu quả trong lớp học để phát triển các kỹ năng của thế kỷ 21.
• Giúp học sinh và giáo viên nhận rõ những cách sử dụng công nghệ để đẩy mạnh hoạt động học tập thông qua các chiến lược nghiên cứu, giao tiếp, hợp tác và các công cụ phục vụ chuyên môn.
• Cung cấp bài tập thực hành và thiết kế các mô-đun bài dạy cùng với các công cụ đánh giá, nhắm vào các chuẩn học tập của chương trình học chính qui và chuẩn kỹ năng công nghệ.
• Hướng dẫn lớp học lấy học sinh làm trung tâm, khuyến khích học sinh tự định hướng và tư duy bậc cao.
• Hợp tác với đồng nghiệp để phát triển kỹ năng hướng dẫn thông qua việc giải quyết vấn đề và góp ý, chia sẻ các bài dạy.

Cách thức đánh giá


TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TP.HCM
KHOA VẬT LÝ
                                                                        Tp.HCM, ngày 13 tháng 09 năm 2012
CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ
“CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC INTEL”
KHÓA HỌC CƠ BẢN – Phiên bản 10.1

STT
Nội dung
Thang điểm
Ghi chú
1
Đánh giá quá trình – cá nhân (40%)
4


- Vắng (có lý do) không quá 1 buổi.
0.3

-  Hoạt động phản hồi (đúng yêu cầu, đúng thời gian quy định, nghiêm túc)
1.2
-  Hoàn thành các bài tập về nhà (đúng yêu cầu, đúng thời gian quy định, nghiêm túc)
1.2

-  Tích cực tham gia các hoạt động tại lớp, trao đổi, chia sẻ
0.5

-  Điểm nhận xét của các thành viên trong nhóm
0.6
Tự đánh giá
0.2
2
Đánh giá sản phẩm (60%)
6


- Đầy đủ tất cả nội dung.
1.0

- Nội dung: Hồ sơ bài dạy (0.5), Bài trình diễn (0.5), Hỗ trợ (0.5), Công cụ đánh giá (0.5), Sản phẩm học sinh (0.5), Tài nguyên (0,5)
3.0
- Notebook, biên bản họp nhóm
0.5
-  Blog
1.0
-  Hình thức (trình bày, giới thiệu)
0.5

Thứ Sáu, 30 tháng 11, 2012

Bảng đánh giá sản phẩm học sinh

TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM KÍNH THIÊN VĂN KHÚC XẠ



Tiêu chí đánh giá

Điểm tối đa
Nhận xét của nhóm khác (nhận xét và cho điểm)
Nhận xét của Giáo viên (nhận xét và cho điểm)


Kĩ thuật
Độ phóng đại lớn (*)
20


Chiều dài vừa phải (*)
20


Nhìn rõ thiên thể ở gần, ít bị nhòe.
25



Hình thức
Chi phí thấp
5


Nhỏ gọn, tiện dụng, tính thẩm mĩ cao.
10



Sáng tạo
Có cải tiến (bệ dứng, thước đo độ)
10


Có thể dùng như ống nhòm.
10



Tổng điểm: 100

Tiêu chuẩn đánh giá:
  • Từ 80-100 điểm: Kính thiên văn Tốt
  • Từ 50-79 điểm: Đạt yêu cầu
  • Dưới 50 điểm: Không đạt yêu cầu
(*) Số phóng đại của Kính: G = f1/f2  (lần)
Chiều dài giữa hai kính: d = f1 + f2 (đơn vị chiều dài)
f1 và f2  thường được đo bằng cm, tuy nhiên có một số trường hợp f1 được đo bằng m, còn f2 đo bằng mm nên ta phải đổi chúng về cùng một đơn vị đo. Kính thiên văn mà Galileo dùng để quan sát Mặt Trăng, sao Mộc,…và đã phát hiện ra bao nhiêu điều mới lạ về vũ trụ, làm thay đổi toàn bộ quan niệm của con người, làm sụp đổ thuyết nhật tâm Ptoleme, có f1 = 120cm và f2 = 4cm. Như vậy, ta có thể tính được Kính thiên văn này có độ phóng đại G = 30 lần và nó dài khoảng hơn 1,2m.

Bảng đánh giá tìm hiểu nhu cầu học sinh


ĐÁNH GIÁ TÌM HIỂU NHU CẦU HỌC SINH


Họ và tên:..........................................
Lớp:....................

Trước dự án:

Câu 1:  Trình bày sự tạo ảnh qua thấu kính (hội tụ và phân kì).
Trả lời:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Câu 2: Trình bày sự tạo ảnh qua hệ 2 thấu kính.
Trả lời: 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Câu 3: Để quan sát vật ở rất ra trái đất, ta dùng dụng cụ gì?
Trả lời:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................


Trong dự án:

Câu 1: Kính thiên văn có cấu tạo như thế nào? Cho biết công dụng của kính thiên văn?
Trả lời:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Câu 2: Sự tạo ảnh qua kính thiên văn như thế nào?
Trả lời:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................


Câu 3: Cách ngắm chừng ở vô cực của kính thiên văn như thế nào? Trình bày về độ bội giác của kính thiên văn.
Trả lời:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Sau dự án:

Câu 1: Cách chế tạo kính thiên văn như thế nào?
Trả lời:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Câu 2: Có thể cải tiến kính thiên văn bằng những cách nào?
Trả lời:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................