Giới thiệu về nhóm 10points

Ảnh của tôi
Khóa học Cơ bản của intel giúp Giáo viên sử dụng sức mạnh của công nghệ thông tin để đánh thức trí tưởng tượng của học sinh nhằm hướng các em đến những mục tiêu học tập lớn hơn. Dạy học theo dự án đem lại một bối cảnh xác thực và gần gũi với thực tế để kết nối các hoạt động học tập tích hợp tư duy bậc cao xoay quanh các ý tưởng lớn và tạo hứng thú cho học sinh trong quá trình học tập. Với blog này, nhóm 10points sẽ cập nhật những sản phẩm của nhóm trong khóa học. Đồng thời đây cũng là nơi để các thành viên nhóm thảo luận, góp ý xây dựng nội dung cho nhóm. Cũng như là nơi để nhóm trao đổi với các nhóm khác trong khóa học Dạy học theo dự án 2012.

Thứ Sáu, 30 tháng 11, 2012

Bảng đánh giá sản phẩm học sinh

TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM KÍNH THIÊN VĂN KHÚC XẠ



Tiêu chí đánh giá

Điểm tối đa
Nhận xét của nhóm khác (nhận xét và cho điểm)
Nhận xét của Giáo viên (nhận xét và cho điểm)


Kĩ thuật
Độ phóng đại lớn (*)
20


Chiều dài vừa phải (*)
20


Nhìn rõ thiên thể ở gần, ít bị nhòe.
25



Hình thức
Chi phí thấp
5


Nhỏ gọn, tiện dụng, tính thẩm mĩ cao.
10



Sáng tạo
Có cải tiến (bệ dứng, thước đo độ)
10


Có thể dùng như ống nhòm.
10



Tổng điểm: 100

Tiêu chuẩn đánh giá:
  • Từ 80-100 điểm: Kính thiên văn Tốt
  • Từ 50-79 điểm: Đạt yêu cầu
  • Dưới 50 điểm: Không đạt yêu cầu
(*) Số phóng đại của Kính: G = f1/f2  (lần)
Chiều dài giữa hai kính: d = f1 + f2 (đơn vị chiều dài)
f1 và f2  thường được đo bằng cm, tuy nhiên có một số trường hợp f1 được đo bằng m, còn f2 đo bằng mm nên ta phải đổi chúng về cùng một đơn vị đo. Kính thiên văn mà Galileo dùng để quan sát Mặt Trăng, sao Mộc,…và đã phát hiện ra bao nhiêu điều mới lạ về vũ trụ, làm thay đổi toàn bộ quan niệm của con người, làm sụp đổ thuyết nhật tâm Ptoleme, có f1 = 120cm và f2 = 4cm. Như vậy, ta có thể tính được Kính thiên văn này có độ phóng đại G = 30 lần và nó dài khoảng hơn 1,2m.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét